18/01/2025 | 12:51 GMT+7, Hà Nội

Tổng hợp hơn 23 tác dụng của cây sung trong chữa bệnh

Cập nhật lúc: 24/08/2020, 19:51

Quả sung có rất nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe. Không những vậy tác dụng của cây sung trong việc chữa bệnh cũng được đánh giá rất cao.

1. Ngăn ngừa một số loại ung thư

Sung chứa pectin, một loại chất xơ hòa tan. Khi chất xơ đi qua hệ tiêu hóa, về cơ bản nó lau dọn các cholesterol dư thừa và mang chúng đến hệ bài điết để loại bỏ ra khỏi cơ thể.

Pectin là một chất xơ hòa tan có trong sung giúp kích thích nhu động ruột khỏe mạnh. Sung có thể có tác dụng nhuận tràng, chúng là một trong những loại trái cây nhiều chất xơ tự nhiên nhất.

Hàm lượng chất xơ cao trong sung có thể mang lại lợi ích cho sức khỏe tổng thể của bạn nhờ ngăn cản một số loại ung thư vùng bụng cũng như ung thư ruột kết.

Sung chứa pectin, một loại chất xơ hòa tan. Khi chất xơ đi qua hệ tiêu hóa, về cơ bản nó lau dọn các cholesterol dư thừa và mang chúng đến hệ bài điết để loại bỏ ra khỏi cơ thể.

Sung chứa pectin, một loại chất xơ hòa tan. Khi chất xơ đi qua hệ tiêu hóa, về cơ bản nó lau dọn các cholesterol dư thừa và mang chúng đến hệ bài điết để loại bỏ ra khỏi cơ thể.

2. Ngăn ngừa bệnh mạch vành

Sung khô có chứa phenol, omega-3 và omega-6. Các axit béo này giảm nguy cơ mắc bệnh mạch vành. Hơn thế nữa, lá sung còn có tác động đáng kể tới chất béo trung tính có trong hệ thống cơ thể.

Lá sung có tác dụng ức chế tác động của chất béo trung tính, giảm số lượng chất béo này trong cơ thể. Chất béo trung tính là một nguyên nhân chính khác của các bệnh về tim.

Lá sung có tác dụng ức chế tác động của chất béo trung tính, giảm số lượng chất béo này trong cơ thể.

Lá sung có tác dụng ức chế tác động của chất béo trung tính, giảm số lượng chất béo trong cơ thể.

3. Ngăn ngừa ung thư ruột kết

Chất xơ có trong sung giúp kích thích việc loại bỏ các gốc tự do và các chất gây ung thư khác, đặc biệt là trong ruột kết, bởi vậy chất xơ tăng sự chuyển động khỏe mạnh của ruột.

4. Ngăn ngừa ung thư vú hậu mãn kinh

Chất xơ có trong quả sung được biết đến với tác dụng bảo vệ chống lại ung thư vú, và sau khi mãn kinh, cân bằng nội tiết tố ở phụ nữ có thể thường xuyên biến động.

Các hệ thống trong cơ thể liên kết chặt chẽ với nhau, các kích thích tố ảnh hưởng tới hệ miễn dịch có thể có ảnh hưởng tới khả năng chống lại các gốc tự do của các chất chống oxy hóa.

Các gốc tự do là nguyên nhân chính trong phát triển bệnh ung thư, bởi vậy sung nhờ vào việc cung cấp chất xơ mạnh mẽ, có thể chăm sóc hệ thống cơ thể.

Chất xơ có trong quả sung được biết đến với tác dụng bảo vệ chống lại ung thư vú

Chất xơ có trong quả sung được biết đến với tác dụng bảo vệ chống lại ung thư vú

5. Tốt cho bệnh nhân tiểu đường

Hiệp hội tiểu đường Mỹ khuyến cáo tác dụng của cây sung trong việc thúc đẩy chức năng kiểm soát bệnh tiểu đường.

Lá sung giảm một lượng insulin đáng kể, cần thiết cho các bệnh nhân tiểu đường, những người thường xuyên phải đi tiêm insulin.

Sung giàu kali, giúp điều chỉnh lượng đường được hấp thụ vào cơ thể sau bữa ăn. Hàm lượng lớn kali có thể đảm bảo việc giảm và đột biến lượng đường trong máu ít xảy ra thường xuyên hơn, bởi vậy sung có thể các bệnh nhân tiểu đường sống một cuộc sống bình thường hơn.

6. Ngăn ngừa tăng huyết áp

Mọi người thường sử dụng natri dưới dạng muối ăn, nhưng ít kali và hàm lượng natri nhiều có thể dẫn tới tăng huyết áp.

Sung giàu kali và ít natri, bởi vậy chúng là món ăn hoàn hảo để chống lại sự xuất hiện cũng như tác động của tăng huyết áp.

7. Viêm phế quản

Các hóa chất tự nhiên có trong lá sung khiến nó trở thành thành phần lý tưởng trong trà. Trà lá sung đã phổ biến được chỉ định dùng cho các trường hợp mắc bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản.

Nó cũng được sử dụng như một cách để ngăn ngừa và giảm các triệu chứng của bệnh hen suyễn.

Trà lá sung đã phổ biến được chỉ định dùng cho các trường hợp mắc bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản.

Trà lá sung đã phổ biến được chỉ định dùng cho các trường hợp mắc bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản.

8. Bệnh hoa liễu

Tác dụng của cây sung từ xa xưa đã được nhắc đến nhiều tại Ấn Độ và một số vùng khác trên thế giới như một loại thuốc mỡ làm dịu các bệnh hoa liễu.

Ăn hoặc bôi tại chỗ đều có thể có hiệu quả trong việc cứu trợ các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, mặc dù cần có những nghiên cứu sâu hơn về những triệu chứng và bệnh cụ thể mà sung có thể chữa trị.

9. Rối loạn chức năng tình dục

Trong nhiều thế kỷ, sung đã được sử dụng như một cách để khắc phục rối loạn chức năng tình dục như vô sinh, sức chịu đựng, hay rối loạn chức năng cương dương.

Đây là một phần chủ yếu của thần thoại và văn hóa, và nó được xem là một loại thuốc giúp kích thích sinh sản mạnh mẽ, bổ sung tình dục.

Số lượng lớn các vitamin và khoáng chất có giá trị chứa trong sung có thể thúc đẩy năng lượng và sức chịu đựng. Ngâm 2-3 trái sung trong sữa để qua đêm và ăn vào buổi sáng để tăng cường khả năng tình dục của bạn.

Trong nhiều thế kỷ, sung đã được sử dụng như một cách để khắc phục rối loạn chức năng tình dục như vô sinh, sức chịu đựng, hay rối loạn chức năng cương dương.

Trong nhiều thế kỷ, sung đã được sử dụng như một cách để khắc phục rối loạn chức năng tình dục như vô sinh, sức chịu đựng, hay rối loạn chức năng cương dương.

10. Tăng cường hệ thống xương

Sung giàu canxi, một trong những thành phần quan trọng nhất để tăng cường xương và giảm nguy cơ loãng xương. Sung cũng giàu phốt pho, thúc đẩy hình thành và tái sinh xương khi có bất cứ tổn thương hay suy thoái nào từ xương.

11. Mất canxi trong nước tiểu

Những người có chế độ ăn nhiều natri có thể dẫn tới gia tăng tình trạng mất canxi trong nước tiểu. Hàm lượng kali cao có trong sung giúp tránh và điều chỉnh hàm lượng các chất thải trong nước tiểu.

Nó giảm thiểu lượng canxi bạn có thể mất, đồng thời tăng lượng axit uric và các độc tố có hại khác ra khỏi cơ thể bạn.

12. Ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng

Mất thị lực ở người già thường do thoái hóa điểm vàng. Trái cây và quả sung đặc biệt tốt trong việc giúp bạn tránh khỏi các triệu chứng thông thường của lão hóa.

Trái cây và quả sung đặc biệt tốt trong việc giúp bạn tránh khỏi các triệu chứng thông thường của lão hóa.

Quả sung đặc biệt tốt trong việc giúp bạn tránh khỏi các triệu chứng thông thường của lão hóa.

13. Giảm đau họng

Sự nhẹ nhàng của sung và nước trái cây tự nhiên từ chúng có thể giảm đau và căng thẳng trên các dây thanh âm trong cổ họng. Sung khá hữu ích trong điều trị nhiều chứng rối loạn hô hấp khác nhau như ho, hen suyễn.

14. Trị bỏng

Lá sung phơi khô, sao vàng, tán bột mịn, trộn đều với mỡ lợn, bôi vào nơi bị bỏng. Ngày bôi nhiều lần.

15. Trị sốt rét, phong tê thấp

Vỏ cây sung, cây vú bò mỗi thứ 20g. Vỏ sung cạo sạch lớp bần bên ngoài, thái phiến mỏng, phơi khô. Cây vú bò cắt đoạn, phơi khô, chích mật ong. Cả hai đem sắc, ngày một thang, uống trước bữa ăn 1 – 1,5 giờ. Uống liền 2 – 3 tuần lễ.

16. Trị cơ thể yếu mệt do khí huyết kém

Lá sung bánh tẻ 200g, hoài sơn (sao vàng), liên nhục, đảng sâm, thục địa (chích gừng), hà thủ ô đỏ (chế), ngải cứu tươi, táo nhân (sao đen), mỗi vị 100g.

Tất cả tán mịn, riêng ngải cứu sắc lấy nước, thêm mật ong làm hoàn có đường kính 5mm. Người lớn uống ngày 2 – 3 lần, mỗi lần 10 – 12 viên, trẻ em 5 – 10 viên. Tùy tuổi điều chỉnh liều.

17. Ung thư phổi

Quả sung xanh 20 trái, chè xanh 10g. Cả hai thứ cho vào nồi, thêm nước vào đun trong 15 phút. Uống thay nước trà trong ngày.

Tác dụng: Nhuận phế, thanh tràng, kiềm chế sự sinh trưởng của tế bào ung thư, có thể áp dụng đối với người ung thư phổi trong thời kỳ đầu.

18. Chữa khản tiếng

Chỉ cần dùng 20g quả sung, sắc với nước, pha thêm chút đường hoặc mật ong, chia ra uống nhiều lần trong ngày.

19. Chữa loét dạ dày, hành tá tràng

Quả sung sấy khô, tán bột, ngày uống 3 lần, mỗi lần 5g, liên tục trong 10 ngày (1 liệu trình), nghỉ 3-4 ngày, lại tiếp tục một liệu trình khác.

19. Đại tiện táo bón

Dùng quả sung còn xanh (tươi hoặc khô đều được) 10 quả, lòng lợn 1 đoạn, nấu canh ăn trong bữa cơm. Có thể ăn liên tục đến khi khỏi bệnh.

20. Trĩ lở loét

Dùng sung 10-20 quả (nếu không có quả, có thể dùng 30-40g rễ hoặc lá) nấu với 2 lít nước. Tối trước khi đi ngủ xông và rửa giang môn, liên tục trong 7 ngày (1 liệu trình).

21. Thủy đậu

Dùng lá sung tươi 100 – 150g, sắc lấy nước, dùng bông hoặc dùng khăn mềm tẩm nước thuốc, bôi lên chỗ bị bệnh, ngày 3-5 lần.

Hoặc vạc một mảng vỏ sung cỡ 2 bàn tay, cạo bỏ lớp vỏ cứng bên ngoài, đập dập cho vào nồi nấu, chờ nước đỡ nóng (còn âm ấm) thì tắm. Nói chung, sau 3-5 ngày là có kết quả, da nhẵn nhụi không hề có sẹo. Nhiều người đã ứng dụng thấy kết quả tốt.

22. Chữa zona

Lá sung rửa sạch, phơi khô, cắt nhỏ, thêm chút giấm ăn, giã nhuyễn, đắp vào chỗ bị bệnh, thuốc khô lại thay.

Lá sung có rất nhiều công dụng chữa bệnh.

Lá sung có rất nhiều công dụng chữa bệnh.

23. Chữa mụn cơm (mụn cóc)

Dùng lá hoặc cành sung, dùng dao cắt hoặc khía cho nhựa rỉ ra, lấy nhựa bôi trực tiếp vào mụn cơm, ngày bôi 2 lần. Thông thường, sau 5-6 ngày là mụn rụng. Trường hợp chưa khỏi có thể tiếp tục bôi tới khi khỏi hẳn.

Ngoài những công dụng trên, có thể tham khảo thêm 1 số ứng dụng của sung như:

- Khi bị xây xát, đắp nhựa lá sung lên trên chỗ sưng đỏ hoặc tím.

- Nếu mụn có ngòi muốn lấy ngòi ra, giã 1 củ hành với nhựa và lá sung đắp lên trên, để hở miệng.

- Chữa nhức đầu: Phết nhựa sung lên giấy bản dán vào hai thái dương, kết hợp uống 5 ml nhựa hòa nước trước khi đi ngủ.

- Chữa ho, hen: Hòa nhựa sung với mật ong uống trước khi đi ngủ.

- Phụ nữ ít sữa hay tắc tia sữa: Dùng quả sung, quả mít non nấu cháo gạo nếp hay nấu canh với chân giò lợn ăn.

- Trên mặt nổi cục sưng đỏ: Dùng lá sung tật (có u) nấu nước nóng xông rửa mặt hàng ngày.

- Trẻ em ghẻ lở: Lá sung non giã nhỏ xát vào, bong vẩy là được.

Lá sung tính mát, vị ngọt hơi chát, có tác dụng thông huyết, giảm đau, lợi tiểu, tiêu viêm, tiêu đờm, tiêu thũng, sát trùng, bổ huyết. Trong dân gian, lá sung còn thường được dùng để chữa sốt rét, tê thấp, lợi sữa, liều dùng 10-20g/ngày.

THẬN TRỌNG: Ăn quá nhiều sung có thể dẫn đến tiêu chảy. Hơn thế nữa, sung khô chứa hàm lượng đường cao có thể gây sâu răng. Đồng hời, có những người bị dị ứng với sung, hoặc với một số chất có trong sung, các phản ứng dị ứng có thể từ mức độ nhẹ đến nặng. Bởi vậy, trước khi quyết định thay đổi thói quen ăn uống hay lối sống, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hay các chuyên gia y tế.

Cuối cùng, tốt nhất là không nên ăn quá nhiều sung trong 1 đến 2 tuần trước khi phẫu thuật, vì sung đôi khi có thể dẫn tới chảy máu hệ tiêu hóa ở những người nhạy cảm.